Thuốc lào Quảng Xương Thanh Hóa là giống thuốc lào được trồng, chế biến tập trung ở hai huyện Quảng Xương thành phố Thanh Hóa. Thuốc lào tại địa phương này có giá trị kinh tế cao, thuốc ngon có tiếng và từng mang danh thuốc lào Thanh Hóa.

Nguồn gốc xứ thuốc lào Quảng Xương Thanh Hóa nổi tiếng
Mùa thuốc lào

Thuốc lào Thanh Hóa đặc sản vùng quê.

Vốn là một người con sinh ra tại quê hương  nơi có Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm và Thần đồng bảng nhãn Đào Công Chính những vị quan trụ cột của triều đình phong kiến trước đây, bên cạnh đó còn có đặc sản thuốc lào, nghề dệt vải, nuôi cá mè… qua bài viết này xin giới thiệu về nghề trồng thuốc lào nổi tiếng của hai huyện Tiên Lãng, Vĩnh Bảo vốn đã vang danh khắp xứ, cũng là một cách để mọi người biết đến nhiều hơn.

Dân gian vẫn truyền nhau câu ca dao rằng:

Nhớ ai như nhớ thuốc lào
Đã chôn điếu xuống lại cày điếu lên…
Hay câu:
Thuốc lào chồng hút vợ say,
Thằng con châm điếu lan quay ra nhà,
Có anh hàng xóm đi qua,
Hít phải khói thuốc say ba bốn tuần…

Đủ để thấy cái sức lôi cuốn, cái êm say mỗi lần thưởng thức, hòa quyện trong từng làn khói mỏng của những người đã chót nghiện thuốc lào.

Không ai biết huyện Quảng Xương Thanh Hóa trồng thuốc lào chính xác từ bao giờ và nổi tiếng từ khi nào, nhưng canh tác, sản xuất, chế biến thuốc lào tại đây đã lưu truyền từ đời nọ sang đời kia và trở thành nghề truyền thống của hàng ngàn hộ dân. Ban đầu cây mọc hoang ở bên đường, bãi cỏ, lá xanh mùi hắc, khô nhai thấy đắng, đốt thấy thơm, vê cuộn đốt hút khói vào họng thấy say đê mê. Sau nhiều người ưa chuộng thành quen, và các sự tích về cây thuốc lào dần được dân gian ca sự. Thuoc lao Quang Xuong
Nguồn gốc về xứ thuốc lào Thanh Hóa nổi tiếng
Thuốc lào phơi khô
Có giả thiết cho rằng thuốc lào được du nhập từ Ấn Độ, Miến Điện, Ai Lao qua những khách buôn. Sách Vân Đài loại ngữ của Lê Quý Đôn ghi Từ năm Canh Tý (1660), niên hiệu Vĩnh Thọ (1658-1662), đời vua Lê Thần Tông, người Ai Lao đem cây ấy đến, dân ta trồng. Một giả thuyết lưu truyền khác cho rằng chính Thượng thư Bộ Hộ Nhữ Văn Lan (1443-1523), ông ngoại Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, là người đã có công trong việc tiến loại thuốc lào ngon hảo hạng lên vua. Tuy nhiên, nếu những gì mà niên biểu thuốc lá đã công bố là đúng thì tới khoảng năm 1556-1558 cây Nicotiana spp. đầu tiên mới xuất hiện tại châu Âu (Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha), vào năm 1560 Jean Nicot de Villemain mới gửi những cây thuốc lào (N. rustica) đầu tiên về triều đình Pháp, tới khoảng những năm 1592-1598 người Triều Tiên mới biết đến hút thuốc chế từ Nicotiana spp do người Nhật truyền sang.

Cũng như những gì Alexandre de Rhodes đã viết trong Từ điển Việt – Bồ – La (Dictionarium annamiticum lusitanicum, et latinum…) xuất bản năm 1651 và Lê Quý Đôn đã viết trong Vân Đài loại ngữ, thì thuốc lào ở dạng thuốc hút/hít có lẽ đã du nhập vào Việt Nam sau năm 1560 và trước năm 1651 – có lẽ vào cuối thế kỷ 16, ít nhất là sau khi Nhữ Văn Lan đã mất khoảng 40 năm, và người Việt chỉ biết cách trồng cây thuốc lào từ năm 1660 trở đi.

Nguồn gốc về xứ thuốc lào Vĩnh Bảo-Hải Phòng nổi tiếng
Thưởng thức thuốc lào, nét văn hóa có từ hàng trăm năm

Nhiều cụ cao niên ở Quảng Xương, Thanh Hóa còn cho biết thuốc lào  là loại đặc biệt chỉ trồng riêng ở một khu ruộng gọi là ruộng. Giống cây thuốc lào ở đây lá nhỏ, dày và năng suất rất thấp, lại được trồng hết sức cầu kỳ. Hai ngày rẽ nhánh một lần, tức cấu những lá và búp non để cây tập trung dưỡng chất nuôi một số lá. Nếu cây bị sâu bệnh thì phải dùng cơm nếp giã nhỏ đắp lên chỗ sâu bệnh. Khi thu hoạch lại phải để thuốc lên trên, đốt rơm ở dưới để đượm khói, ra mùi thơm đặc trưng. Thuốc phơi được 2-3 nắng, gia chủ tiếp tục làm bầu (dùng một dụng cụ giống như quả bầu) chắt nước cháo và phun vào các phên thuốc để tạo mùi.

Suốt thời phong kiến, chỉ có thuốc của tổng Hán Nam khi bao gói được buộc bởi lạt tre nhuộm đỏ để phân biệt. Các nơi khác chỉ được buộc lạt tre trắng, nếu phát hiện buộc lạt đỏ sẽ bị nhà chức trách phạt tiền rất nặng, thậm chí có thể bị tịch thu. Khi bán buôn thuốc lào cho khách, đơn vị tính bằng “cong”. Thuốc lào các nơi khác đóng 23 bánh một cong, riêng ở tổng Hán Nam được đóng 22 bánh một cong nhưng vẫn được tính giá theo cong 23 bánh. Thương hiệu độc quyền này vẫn được các nhà Đoan thời thuộc Pháp áp dụng cho đến tận Cách mạng tháng Tám 1945 mới chấm dứt.

Nói đến thuốc lào mà không nói đến dụng cụ để hút thuốc là cái điếu cày và cái bát thuốc thì quả là thiếu sót rất lớn

Chi Tiết Xem Và đặt hàng tại:
wedsite: thuoclaothanhhoa.info
Email: dailythuoclao@gmail.com
SĐT: 0838.99.36.36

ĐẠI LÝ THUỐC LÀO QUẢNG XƯƠNG

Thuốc Lào được sản xuất và đóng gọi tại : Thông Thành Công, Phường Quảng Thành, TP Thanh Hoá
Cơ Sở Kinh Doanh Tại Hà Nội : Số 65 A Mai Dịch, Cầu Giấy Hà Nội
RẤT HÂN HẠNH PHỤC VỤ QUÝ KHÁCH.

Xem Thêm: Cách hút thuốc lào làm sao cho ngon & phê-Thuốc lào Thanh Hóa

Các bài viết liên quan